Út Hí

Những câu hỏi liên quan
ko có
Xem chi tiết
missing you =
10 tháng 8 2021 lúc 14:18

đề có thiếu không bạn? nếu không biết t như thế nào với100oC

thì sao biết vật nào tỏa nhiệt, vật nào thu nhiệt?

 

Bình luận (1)
QEZ
10 tháng 8 2021 lúc 15:37

hai cốc có cùng tcb nên tạm bỏ qus Q tỏa của  cốc

cốc 1 \(0,1.4200\left(100-t_{cb}\right)=0,5.880.\left(t_{cb}-t\right)\left(1\right)\)

cốc 2 \(0,1.4200\left(100-t_{cb}\right)=m_n.380.\left(t_{cb}-t\right)\left(2\right)\)

chia 1 cho 2\(\Rightarrow1=\dfrac{05.880}{m_n.380}\Rightarrow m_n=...\)

ý b bn vt pt cân bằng thay số là ra

Bình luận (0)
Phương Nora kute
10 tháng 8 2021 lúc 16:46

hai cốc có cùng tcb nên tạm bỏ qus Q tỏa của  cốc

cốc 1 0,1.4200(100−tcb)=0,5.880.(tcb−t)(1)0,1.4200(100−tcb)=0,5.880.(tcb−t)(1)

cốc 2 0,1.4200(100−tcb)=mn.380.(tcb−t)(2)0,1.4200(100−tcb)=mn.380.(tcb−t)(2)

chia 1 cho 2

Bình luận (0)
Trần gia linh
Xem chi tiết
Trần Ngân
21 tháng 6 2021 lúc 10:06

Thả ba miếng đồng, nhôm, chì có cùng khối lượng vào một cốc nước nóng. Gọi nhiệt độ cuối của chúng sau khi cân bằng nhiệt là t_1,t_2,t_3t1​,t2​,t3​. Ta có

A.

t_2>t_1>t_3.t2​>t1​>t3​.

B.

t_1>t_2>t_3.t1​>t2​>t3​.

C.

t_3>t_1>t_2.t3​>t1​>t2​.

D.

t_1=t_2=t_3.t1​=t2​=t3​.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Minh
Xem chi tiết
Truong Vu Xuan
24 tháng 8 2016 lúc 19:47

bài 3:

300g=0,3kg

ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Q2+Q3=Q1

\(\Leftrightarrow m_2C_2\left(t_2-t\right)+m_3C_3\left(t_3-t\right)=m_1C_1\left(t-t_1\right)\)

\(\Leftrightarrow264\left(100-90\right)+4200m_3\left(100-90\right)=1140\left(90-25\right)\)

\(\Rightarrow m_3\approx1,7kg\)

Bình luận (2)
Truong Vu Xuan
24 tháng 8 2016 lúc 19:51

bài 2:ta có:

do cả 3 kim loại đều có cùng khối lượng,cùng nhiệt độ, cùng bỏ vào ba cốc nước giống nhau mà Cnhôm>Csắt>Ckẽm nên suy ra tnhôm>tsắt>tkẽm

Bình luận (3)
Truong Vu Xuan
24 tháng 8 2016 lúc 20:28

bài 1:theo mình thì bài 1 thế này:

do chúng tỏa ra nhiệt lượng bằng nhau nên:

Q1=Q3

\(\Leftrightarrow m_1C_1t_1=m_3C_3t_3\)

\(\Leftrightarrow C_1t_1=C_3t_3\)

do t1>t3 nên C3>C1(1)

ta lại có:

do ba chất tỏa ra nhiệt lượng bằng nhau nên:

\(Q_2=Q_3\)

\(\Leftrightarrow m_2C_2t_2=m_3C_3t_3\)

\(\Leftrightarrow C_2t_2=C_3t_3\)

do t3>t2 nên C2>C3(2)

từ (1) và (2) ta suy ra C2>C3>C1

Bình luận (0)
Hoàng Đức Minh
Xem chi tiết
Phạm Minh Đức
6 tháng 4 2017 lúc 8:20

mình giải bài 3 nha các bài trên mình có đáp án nhưng không dám đứa sợ sai hihihihagianroi

tóm tắt :

m1=3kg m3=0,3kg m2=?

C1=380J/kg.k C3=880J/kg.k C2=4200J/kg.k

t1=25oC t3=100oC t2=100oC

t=90oC

nhiệt lượng do 3kg đồng ở nhiệt độ 25oC thu vào là :

Qthu=3.380.(90-25)=74100J

nhiệt lượng do 0,3kg nhôm và m2kg nước sôi toả ra là :

Qtoa=(m2.4200+0,3.880)(100-90)=42000m1+2640

ta có PTCBN:Qthu=Qtoa

=>74100=42000m1+2640

=>71460=42000m1=>m1~1,7kg

Bình luận (0)
Hoàng Đức Minh
Xem chi tiết
Phạm Minh Đức
6 tháng 4 2017 lúc 8:21

tóm tắt :

m1=3kg m3=0,3kg m2=?

C1=380J/kg.k C3=880J/kg.k C2=4200J/kg.k

t1=25oC t3=100oC t2=100oC

t=90oC

nhiệt lượng do 3kg đồng ở nhiệt độ 25oC thu vào là :

Qthu=3.380.(90-25)=74100J

nhiệt lượng do 0,3kg nhôm và m2kg nước sôi toả ra là :

Qtoa=(m2.4200+0,3.880)(100-90)=42000m1+2640

ta có PTCBN:Qthu=Qtoa

=>74100=42000m1+2640

=>71460=42000m1=>m1~1,7kg

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 10 2018 lúc 18:23

Đáp án: B

- Nhiệt lượng do cốc và nước toả ra để hạ nhiệt độ xuống 0 0 C là:

   

- Nhiệt lượng thu vào của khối nước đá để tăng nhiệt độ lên  0 0 C  và tan hết tại  0 0 C  là:

   

- Vì Q 1 > Q 2  nên khối nước đá đã tan hết và nhiệt độ hỗn hợp lớn hơn  0 0 C

Bình luận (0)
Phạm Xuân Bình Dương
Xem chi tiết
mình là hình thang hay h...
5 tháng 6 2022 lúc 13:01

gọi n là nồng độ của trà 1 lúc ban đầu

\(n2=\dfrac{\Delta m.n}{\Delta m+m2}=\dfrac{n}{1+\dfrac{m2}{\Delta m}}\left(1\right)\)

thay \(x2=\dfrac{\Delta m}{m2}\)

thay vào trường hợp 1 ta có \(n2=\dfrac{n}{1+\dfrac{1}{x2}}=\dfrac{n.x2}{x2+1}\)

nếu trường hợp đổ trở lại m từ cốc 2 sang cốc 1thì nồng độ nước trà cốc 1

\(n1=\dfrac{\left(m1-\Delta m\right).n+\Delta m.n2}{\left(m1-\Delta m\right)+\Delta m}=\dfrac{\left(m1-\Delta m\right).n+\Delta m.\dfrac{n.x2}{x2+1}}{m1}=n-\dfrac{\Delta m.n}{m1}+\dfrac{\Delta m}{m1}.\dfrac{n.x2}{x2+1}\left(2\right)\)

thay \(x1=\dfrac{\Delta m}{m1}\)

vào trường hợp 2 ta có:\(n1=\left(1-x1\right).n+\dfrac{x1.x2.n}{x2+1}\)

theo giả thiết ta có:\(n1=k.n2\)

hay \(\left(1-x1\right).n+\dfrac{x1.x2.n}{x2+1}=k.\dfrac{n.x2}{x2+1}\)

\(1-x1=\dfrac{\left(k-x1\right).x2}{x2+1}\)

suy ra độ chênh lệch giữa hai cốc:\(k=\dfrac{\left(1-x1\right).\left(1+x2\right)}{x2}+x1=\dfrac{1+x2-x1-x1x2}{x2}+x1=\dfrac{1-x1}{x2}+1\left(3\right)\)

\(< =>\dfrac{1-x1}{x2}=k-1=2,5-1=1,5< =>1=1,5x2+x1\left(4\right)\)

khi đổ nước có khối lượng m từ bình 1 sang bình 2 ta có phương trình cân bằng nhiệt

m.c(t1-t)=m2.c(t-t2)

\(t=\dfrac{\Delta m.c.t1+m2.c.t2}{\Delta m.c+m2.c}=\dfrac{\Delta m.t1+m2.t2}{\Delta m+m2}\)

thêm bớt m2t1 vào tử ta có 

\(t=\dfrac{\Delta m.t1+m2.t1+m2.t2-m2.t1}{\Delta m+m2}=t1+\dfrac{m2.\left(t2-t1\right)}{\Delta m+m2}=t1+\dfrac{t2-t1}{x2+1}=t1-\dfrac{t2-t1}{x2+1}\left(6\right)\)

khi đổ m trở lại cốc 1 ta có phương trình cân bằng nhiệt sau

m.c(t'-t)=(m1-m).c(t1-t')

\(=>t'=\dfrac{\Delta m.c.t+\left(m1-\Delta m\right)c.t1}{\Delta m.c\left(m1-\Delta m\right)c}=\dfrac{\Delta m.t+\left(m1-\Delta m\right).t1}{m1}< =>t'=x1.t+t1-x1.t1=x1\left(t-t1\right)+t1\)

thay vào trường hợp 6 ta có:\(t'=\left(t1-\dfrac{t1-t2}{x2+1}\right).x1+t1=t1-\dfrac{x1.\left(t1-t2\right)}{x2+1}\left(< >\right)\)

hiệu nhiệt độ giữa hai cốc

\(t=t'-t=t1-\dfrac{x1.\left(t1-t2\right)}{x2+1}-t1-\dfrac{t1-t2}{x2+1}=\dfrac{t1-t2-x1.\left(t1-t2\right)}{x2+1}=\dfrac{\left(1-x1\right).\left(t1-t2\right)}{x2+1}\left(\backslash\right)\)

thay t1,t2,t vào (/) ta có \(15=\dfrac{\left(1-x1\right).\left(45-5\right)}{x2+1}=>15x2+40x1=25\left(\backslash\backslash\right)\)

giải hệ phương trình từ (4) và (\\) ta có: ta được x1=\(\dfrac{1}{2}\)

x2=\(\dfrac{1}{3}\)

ta thấy khi m tăng thì \(x1=\dfrac{\Delta m}{m1}\) 

x2=\(\dfrac{\Delta m}{m2}\)

đều tăng ,do đó từ phần (3) và (//) ta có k và t đều giảm

Bình luận (0)
mình là hình thang hay h...
5 tháng 6 2022 lúc 13:03

xong oho

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Việt Huy
Xem chi tiết
KudoShinichi
22 tháng 4 2021 lúc 21:57

bằng nhau

Bình luận (1)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 7 2019 lúc 3:24

Đáp án: D

- Khi thả hai viên nước đá vào chậu nước. Giả sử nước đá tan hết ở 0 0 C .

- Nhiệt lượng do chậu và nước toả ra để hạ nhiệt độ xuống  0 0 C  là:

    Q 1 = ( m c + m 1 c 1 ) ( t 1 - 0 ) = 47000   ( J )

- Nhiệt lượng thu vào của 2 viên nước đá để tăng nhiệt độ lên  0 0 C  và tan hết tại  0 0 C  là:

    Q 2 = 2 m 2 C 2 ( 0 - t 2 ) + 2 m 2 . λ = 13960   ( J )

- Vì Q 1 > Q 2  nên 2 viên đá sẽ tan hết và nhiệt độ cân bằng 0 0 C < t < 20 0 C .

Bình luận (0)